Những câu hỏi liên quan
maivananh
Xem chi tiết
KI RI TO
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2021 lúc 21:44

Sửa đề: DH vuông góc với BC

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔABD=ΔHBD(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔABD=ΔHBD(cmt)

nên DA=DH(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADK vuông tại A và ΔHDC vuông tại H có 

DA=DH(cmt)

AK=HC(gt)

Do đó: ΔADK=ΔHDC(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: DK=DC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA+AK=BK(A nằm giữa B và K)

BH+HC=BC(H nằm giữa B và C)

mà BA=BH(ΔBAD=ΔBHD)

và AK=HC(gt)

nên BK=BC

Ta có: BK=BC(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của CK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: DK=DC(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của CK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

TỪ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của CK

hay BD⊥CK

Xét ΔBKC có 

BD là đường cao ứng với cạnh KC(cmt)

CA là đường cao ứng với cạnh BK(gt)

CA cắt BD tại D(gt)

Do đó: D là trực tâm của ΔBKC(Tính chất ba đường cao của tam giác)

Suy ra: KD là đường cao ứng với cạnh BC

mà DH là đường cao ứng với cạnh BC(gt)

và KD, DH có điểm chung là D

nên K,D,H thẳng hàng(đpcm)

Bình luận (0)
xyz zvs
Xem chi tiết
Ngô Gia Miên
29 tháng 3 2020 lúc 16:09

a, xét ΔABDvàΔHBDΔABDvàΔHBD có

AD chung

ABDˆ=HBDˆABD^=HBD^ ( AD là tia phân giác của ABCˆABC^ )

Aˆ=Hˆ=900A^=H^=900

=> ΔΔ ABD = ΔΔHBD ( ch - gn )

b, xét ΔKADvàΔCHDΔKADvàΔCHD có

AK = HC ( gt)

AD = DH ( câu a )

Aˆ=Hˆ=900A^=H^=900

=> ΔAKD=ΔHDCΔAKD=ΔHDC

=> ADKˆ=HDCˆADK^=HDC^ mà 2 góc này ở vị trí đối đỉnh

=> đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
29 tháng 3 2020 lúc 20:17

a, Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)HBD có

AD_chung

^ABD = ^HBD  ( AD là tia p/g của ^ABC )

^A = ^H ( = 900 )

=> \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)HBD (ch-gn)

b, Xét \(\Delta\)KAD và \(\Delta\)CHD có

AK = HC (gt)

AD = DH (câu a)

^A = ^H ( = 900 )

=> \(\Delta\)AKD =\(\Delta\)HDC

=> ^ADK = ^HDC (đđ) 

Vậy  3 điểm K,D,H thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhật Hạ
29 tháng 3 2020 lúc 21:18

a, Xét △ABD vuông tại A và △HBD vuông tại H

Có: ABD = HBD (gt)

       DB là cạnh chung

=> △ABD = △HBD (ch-gn)

b, Xét △ADK vuông tại A và △HDC vuông tại H

Có: AK = HC (gt)

       AD = HD (△ABD = △HBD)

=> △ADK = △HDC (cgv)

=> ADK = HDC (2 góc tương ứng)

Ta có: CDH + HDA = 180o (2 góc kề bù)

=> ADK + HDA = 180o

=> KDH = 180o

=> 3 điểm K, D, H thẳng hàng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Miss
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Huyền
3 tháng 2 2020 lúc 17:57

a) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta HBD\)có:

\(\widehat{A}=\widehat{H}=90^o;BDchung;\widehat{ABD}=\widehat{DBH}\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta HBD\left(CH-GN\right)\)

b) c/m: \(\Delta KDA=\Delta CDH\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\)(2 góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{HDC}+\widehat{ADH}=180^o\)(kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{ADH}+\widehat{ADK}=180^o\)

\(\Rightarrow\)K,D,H thẳng hàng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phèo Lê Quang
Xem chi tiết
Phèo Lê Quang
18 tháng 4 2018 lúc 20:35

ae giúp mk với mai nộp rùi, tui chỉ mắc câu b) nữa thôi

Bình luận (0)
Nguyến Tuấn Hoàng
18 tháng 4 2018 lúc 20:45

Tam giác ABD=Tam giác HBD ??

Bình luận (0)
Lê Trần Ngọc Hằng
22 tháng 6 2020 lúc 12:13

tự kẻ hình nha

làm câu a rồi thì thôi nha

b) từ tam giác ABD= tam giác HBD=> AD=HD( hai cạnh tương ứng)

xét tam giác ADK và tam giác HDC có

AD=HD(cmt)

AK=HC(gt)

DAK=DHC(=90 độ)

=> tam giác ADK= tam giác HDC(cgc)

=> ADK=HDC( hai góc tương ứng)
vì A,D,C thẳng hàng=> ADH+HDC=180 độ

mà HDC=ADK(cmt)

=> ADH+ADK=180 độ

=> HDK=180 độ=> K,D,H thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trà My2
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
10 tháng 6 2021 lúc 13:43

a, Xét △ABD vuông tại A và △HBD vuông tại H

Có: ABD = HBD (gt)

       DB là cạnh chung

=> △ABD = △HBD (ch-gn)

b, Xét △ADK vuông tại A và △HDC vuông tại H

Có: AK = HC (gt)

       AD = HD (△ABD = △HBD)

=> △ADK = △HDC (cgv)

=> ADK = HDC (2 góc tương ứng)

Ta có: CDH + HDA = 180o (2 góc kề bù)

=> ADK + HDA = 180o

=> KDH = 180o

=> 3 điểm K, D, H thẳng hàng.

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Trang
Xem chi tiết
tíntiếnngân
21 tháng 4 2019 lúc 14:45

\(xet\Delta DHCva\Delta DAK\)

co \(\widehat{AKD}=\widehat{ACB}\)(cung phu voi \(\widehat{ABC}\))

\(\widehat{DHC}=\widehat{DAK}\left(=90^0\right)\)

AK=HC(gt)

nen \(\Delta DHC=\Delta DAK\left(g-c-g\right)\)

suy ra\(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\)

ma \(\widehat{HDC}+\widehat{HDA}=180^0\)(KE BU)

\(\Rightarrow\widehat{HAK}+\widehat{HDA}=180^0\)

NEN k,d,h THANG HANG

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Thịnh
28 tháng 1 2022 lúc 16:19

Dễ dàng chứng minh \(\Delta ABD=\Delta HBD\left(ch.cgv\right)\)

=> AB = BH

=> \(\Delta BKC\) cân tại B

Khi đó BD là đường phân giác, đồng thời là đường trung trực

=> D là trựa tâm \(\Delta BKC\)

\(\Delta CAK=\Delta KHC\) => \(KH\perp BC\)

=> KH đi qua trực tâm D

=> K, D, H thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Như Gia
Xem chi tiết

...

Bình luận (0)
03-Bảo Châu- lớp 6/6
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 7:33

a: Xet ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

=>ΔABD=ΔHBD

b: BA=BH

DA=DH

=>BD là trung trực của AH

c: Xét ΔADK và ΔHDC có

DA=DH

góc ADK=góc HDC

DK=DC

=>ΔADK=ΔHDC
=>góc DAK=góc DHC=90 độ

=>góc BAK=90+90=180 độ

=>B,A,K thẳng hàng

Bình luận (0)